laurawilliford Anfänger

  • Mitglied seit 12. Juli 2023
  • Letzte Aktivität:
Profil-Aufrufe
109
  • Sức khỏe đời sống: Chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ


    Ngày nay tình trạng đột quỵ xảy ra nhiều hơn không chỉ ở người lớn tuổi, trung niên mà còn gặp ở những người trẻ tuổi. Nguyên nhân xuất phát từ thói quen ăn uống sinh hoạt của gia đình, tính chất công việc tiếp xúc với bia rượu nhiều hoặc ít vận động, các bệnh nền nhiều hơn,... Ở bản tin lần trước, chúng ta đã tìm hiểu nguy cơ đột quỵ và cách phòng ngừa. Vậy nếu bệnh nhân sau đột quỵ thì cần được chăm sóc như thế nào?


    Hãy cùng chuyên gia Khỏe 247 tìm hiểu nhé!

    Biến chứng sau đột quỵ

    Đột quỵ (hay còn gọi là tai biến mạch máu não) là hiện tượng gián đoạn đột ngột và cục bộ của dòng máu não gây ra tổn thương thần kinh. Các yếu tố góp phần làm tăng nguy cơ đột quỵ thường là: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tiểu đường, dùng bia rượu kéo dài, các bệnh tim mạch.

    Các biến chứng thường gặp của đột quỵ, bao gồm

    Rối loạn giấc ngủ

    Lú lẫn, trầm cảm

    Cơ tròn không tự chủ

    Xẹp phổi, viêm phổi

    Rối loạn nuốt, có thể dẫn đến sặc, mất nước, thiếu dinh dưỡng..


    Nếu người bệnh ở thể bất động có thể gây bệnh lý huyết khối tắc mạch, suy kiệt, nhiễm trùng tiết niệu, loét tỳ đè, co cứng cơ. Ngoài ra, suc khoe và các chức năng sinh hoạt hàng ngày như: đi bộ, nhìn, cảm nhận, nhớ, suy nghĩ và nói có thể suy giảm.

    Những lưu ý chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ

    Các biện pháp chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ

    Bệnh nhân sau đột quỵ có nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất cũng như tinh thần nên sinh hoạt hàng ngày cần có người hỗ trợ chăm sóc. Dưới đây là một số lưu ý chăm sóc bệnh nhân đột quỵ cần lưu ý:

    Nên đặt bệnh nhân một góc 30 độ khi nằm nghiêng để tránh áp lực trực tiếp lên xương hông (trochanter lớn hơn).

    Nếu cần thiết đặt thêm gối hoặc đệm mút ở giữa mắt cá chân và đầu gối để tránh áp lực tại các vị trí này.

    Phần gót chân dễ bị loét nên cần được chú ý đặc biệt. Kê gối dưới cẳng chân để nâng cao gót hoặc dùng dụng cụ bảo vệ gót chân đặc biệt.

    Điều chỉnh độ cao của đầu giường phù hợp với sức khỏe bệnh nhân

    Hạn chế các nguy cơ té ngã, người chăm sóc thường xuyên hướng dẫn người bệnh các bài tập tăng cường cơ bắp, phục hồi thăng bằng.

    Trường hợp bệnh nhân có nguy cơ té ngã, người nhà cần hướng dẫn tập đi, tập thăng bằng để giảm nguy cơ. Ngoài ra trong quá trình chăm sóc thường xuyên quan sát và đánh giá rủi ro té ngã của bệnh nhân.


    ➜➜➜ Theo dõi https://www.beamng.com/members/khoe247.459880/ để cập nhật thêm nhiều kiến thức chăm sóc sức khỏe hữu ích.

    Thực phẩm cho người sau đột quỵ

    Sau đột quỵ, người bệnh thường khó tiêu dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, sút cân. Trong trường hợp bệnh nhân đang điều trị sẽ được đặt các ống thông mũi dạ dày hoặc ống thông dạ dày nội soi qua da ( từ 2 -3 tuần) cho đến khi có khả năng ăn uống bình thường.


    Khi người bệnh hồi phục và khả năng ăn uống được bình thường, cần lưu ý chế độ:


    Ưu tiên cho ăn các loại cá: các chất dinh dưỡng trong cá giúp triệu tiêu mảng xơ vữa bám trong thành mạch máu. Nên ăn cá hồi, cá thu, cá ngừ,...

    Ăn các loại rau củ nhiều chất xơ: Rau xanh, trái cây,... Chất xơ và các loại vitamin, chất chống oxy hóa giúp triệt tiêu gốc tự do, cải thiện xơ vữa động mạch.

    Một số loại sữa: sữa ít béo giúp tăng cường canxi , sữa bò hữu cơ giàu omega 3 tốt cho tim, sữa gạo giảm lượng cholesterol xấu,...


    Trên đây là một số lưu ý trong chăm sóc người bệnh sau đột quỵ được chuyên gia Khỏe 247 của chúng tôi tổng hợp. Để cập nhật đầy đủ các bản tin Sống Khỏe, hãy đăng ký và theo dõi khỏe 247 để không bỏ lỡ bất cứ thông tin nào, bạn nhé!